Trốc tru là gì? Ý nghĩa từ Trốc tru

Nhiều người hiện nay vẫn đang tìm hiểu từ Trốc tru là gì? Do đây là tiếng địa phương nên có thể các bạn ở các vùng khác không biết. Trong bài này mình sẽ giải thích ý nghĩa trốc tru và một số từ địa phương miền trung để nâng cao kiến thức tiếng Việt nhé. 

trốc tru là gì

Trốc tru là gì?

Trốc tru có nghĩa là đầu trâu. Theo tiếng Nghệ An, trốc là đầu, tru là trâu. Theo nghĩa đen trốc tru là đầu trâu. Đây là tiếng địa phương được sử dụng nhiều ở khu vực phía bắc miền Trung như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…

Như vậy khi nghe nói khác nói “tróc tru” theo nghĩa bóng có nghĩa là ngang bướng, nghịch ngợm và ngu dốt. Người ta thường ví con trâu với những từ ám chỉ những đứa bé hư hỏng, không nghe lời hoặc bóc đồng, thường thấy nhất là từ “trẻ trâu”.

Tuy nhiên, cụm từ này mang ý nghĩa trêu đùa, trêu chọc chứ không phải chỉ trích hay trách mắng nặng nề.

Một số từ địa phương miền trung

Để tiếp thu nhanh tiếng miền Trung thì cần phải giao tiếp với người miền Trung nhiều. Bạn có thể giao lưu, nói chuyện với những người miền Trung, hoặc sống tại vùng đất này để có cơ hội làm quen, được nghe, được nói và hiểu hơn về ngôn ngữ bản địa.

Tiếng miền trrung khi nói thường không phân biệt được phụ âm đầu như nh, gi, d. Đa phần họ chỉ nói phụ âm gi là chủ yếu, thay vì “nhà” họ thường nói “già” rất dễ bị nhầm lẫn khi nghe, viết.

Một số từ đặc trưng của người miền Trung sử dụng như:

Mi = Màу,

Tau = Tao,

Choa = Chúng tao,

Mô = Đâu/Nào,

Rứa = Thế,

Răng = Sao

Đại t – Mo t:

  • Mi = Mày
  • Tau = Tao
  • Choa = Chúng tao
  • (Bọn) bây = Các bạn
  • Hấn = Hắn, nó
  • Ci (ki, kí), cấy = Cá

Danh t:

  • Con du = con dâu
  • Chạc = Dây
  • Chủi = Chổi
  • Con me = Con bê
  • Đọi = (cái) Bát
  • Nạm = Nắ
  • Trốc = Đầ
  • Tru = Trâu.
  • Trốc tru = Đồ
  • Trốc gúi = Đầu gố
  • Khu = Mông, đí
  • Mấn = Vá

Thán t – Ch t:

  • Mô = 1. Đâ 2. Nào.
  • Mồ = Nà
  • Ni = 1. Này. 2. Nay.
  • Tê = Kia.
  • Tề = Kì
  • Rứa = Thế
  • Răng = Sao.
  • Chi = Gì.
  • Nỏ = Khô
  • Ri = Thế nà
  • A ri = Như thế nà
  • Nớ = Ấ
  • (Bây) Giừ = (Bây) Giờ.
  • Hầy = Nhỉ.
  • Chư = Chứ.
  • Rành = Rấ
  • Đại = 1. Khá. 2. Bừ
  • Nhứt = Nhấ

Động t:

  • Bổ = Ngã.
  • Bứt = Bẻ.
  • Chưởi = Chử
  • Đấy = Đá
  • Đút = Đố
  • Đập (chắc) = Đánh (nhau).
  • Dắc = Dắ
  • Gưởi = Gử
  • Hun = Hôn.
  • Mần = Là
  • Nhởi = Chơ
  • Rầy = Xấu hổ.
  • Vô = Vào.

Tính t:

  • Cảy = Sư
  • Ngái= Xa.
  • Su = Sâu.
  • Túi = Tố
Bài viết đạt: 5/5 - (1 bình chọn)
Previous Post Next Post